PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.
1. Thông tin để phân tích đánh giá hoạt động của DN.
2. Các kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính
3. Phân tích về cơ cấu tài chính:
a/ Phân tích cơ cấu về tỷ suất tỷ trọng về tài sản
b/ Phân tích cơ cấu về nguồn vốn:
4. Phân tích khả năng thanh toán:
a. Phân tích về khả năng thanh toán ngắn hạn:
b. Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn (trên 1 năm)
5. Phân tích độ sinh lời của vốn kinh doanh
a/ Dựa vào doanh thu:
6..Phân tích độ phát triển và dự đoán tương lai tình hình tài chính doanh nghiệp:
a. Tăng trưởng cân bằng
b. Tăng trưởng quá nhanh
c. Tăng trưởng không kiềm chế được
d. Tăng trưởng trong hi vọng
e. Tăng trưởng chu kì
f. Tăng trưởng thấp
g. Tăng trưởng bị chậm lại
NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Nghiên cứu những báo biểu tài chính kết hợp tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến hoạt động của công ty,
2. Khi phân tích Báo cáo tài chính ngoài kỹ thuật phân tích ngang, dọc và phân tích qua hệ số còn chú trọng xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu, các khoản mục trong từng Báo cáo tài chính và giữa các Báo cáo tài chính.
3. Để kịp thời đưa ra quyết định kinh tế, Giám đốc/Thành viên hội đồng quản trị cần xuất phát từ mục tiêu quan tâm (góc độ nhìn nhận) mà lựa chọn những nội dung và chỉ tiêu phân tích phù hợp.
4. Trong nhiều trường hợp, nếu có sự thay đổi bởi phương pháp kế toán hay tác động của lạm phát thì có thể tính toán sử dụng chi phí hiện hành
5. Giám đốc/Thành viên hội đồng quản trị cần cố gắng đánh giá ảnh hưởng của lạm phát đến tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động của doanh nghiệp.